Slider[Style1]
Style2
Style3[OneLeft]
Style3[OneRight]
Style4
Style5
Nhật Bản đang có kế hoạch tăng số lao động nhập cư tại Nhật Bản nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt lao động tại quốc gia này.
Nhật bản có kế hoạch tăng lao động nhập cư
Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, báo “Japan Times” ngày 25/9 dẫn phát biểu của hai trợ lý của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe cho biết quốc gia này đang có kế hoạch tăng số lao động nhập cư tại Nhật Bản nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt lao động tại quốc gia này, trong đó đáng chú ý là kế hoạch trong mùa Thu này sẽ thông qua một dự luật tăng số thực tập sinh nước ngoài.
Cựu Thứ trưởng Tài chính – Kinh tế và hiện là cố vấn của Thủ tướng Abe, ông Yasutoshi Nishimura cho biết Chính phủ Nhật Bản có kế hoạch thông qua một dự luật trong mùa Thu này nhằm phát triển hệ thống tuyển thực tập sinh nước ngoài.
Đây là hệ thống tuyển dụng lao động nước ngoài đến Nhật Bản làm việc trong một thời gian nhất định nhằm giải quyết tình trạng thiếu lao động tại quốc gia này.
Hiện có khoảng 190.000 lao động nước ngoài đến Nhật Bản làm việc theo quy chế thực tập sinh. Theo ông Nishimura, luật mới – nếu được thông qua, có thể kéo dài thời gian cư trú tại Nhật Bản của các lao động nước ngoài từ mức 3 năm hiện nay lên tới 5 năm.
Luật này đồng thời cho phép các công ty có thể tăng tỷ lệ số thực tập sinh nước ngoài được tuyển dụng trong lực lượng nhân công, đồng thời mở rộng ngành nghề được phép tuyển dụng thực tập sinh.
Ông cho biết hoạt động giám sát hệ thống thực tập sinh sẽ được cải thiện sau khi có nhiều chỉ trích về tình trạng lạm dụng lao động nước ngoài trong ngành nông nghiệp và dệt may.
Ông Nishimura cho biết Chính phủ Nhật Bản cũng đang cân nhắc quy chế visa mới để tuyển dụng lao động cho các ngành kinh tế đang thiếu hụt lao động trầm trọng.
Ông Nishimura cho biết thêm hiện tại, cũng có cuộc thảo luận về việc tuyển dụng lao động công nghệ của Việt Nam và Ấn Độ, cũng như vấn đề lập một quy chế visa mới cho lao động nước ngoài làm việc trong ngành du lịch, một ngành kinh tế đang phát triển mạnh tại Nhật Bản hiện nay.
Bà Masahiko Shibayama, nghị sĩ của đảng Dân chủ tự do cầm quyền (LDP), đồng thời là một cố vấn đặc biệt của Thủ tướng Abe, cũng tiết lộ có khả năng trong vài năm tới sẽ có nhiều chính sách liên quan đến lao động nhập cư được thông qua.
Theo bà, các chính sách liên quan đến lao động nhập cư mà chính phủ đang cân nhắc hiện nay có thể giúp tăng gấp đôi số lao động nhập cư tại Nhật Bản.
(Nguồn: Isenpai)
Bảng lương tối thiểu tại 47 tỉnh thành Nhật Bản từ tháng 10/2016
Đăng bởi: Unknown Ngày đăng: 14:12 / comment : 0 thông tin cần biết, Tin nổi bật, Tin tức
Mức lương tối thiểu theo vùng tại Nhật Bản đã được chính phủ Nhật Bản công bố và sẽ có hiệu lực chính thức từ tháng 10/2016. Bạn đang sống và làm việc tại tỉnh, thành phố nào của Nhật Bản hãy cùng theo dõi thông tin chi tiết dưới đây nhé.
Thống kê mức lương tối thiểu tại 47 tỉnh thành tại Nhật Bản
Đây là Bảng mức Lương tối thiểu vùng của Nhật Bản áp dụng cho tất cả mọi người người lao động trên toàn lãnh thổ Nhật Bản trong đó có cả những người xuất khẩu lao động tại Nhật Bản, tu nghiệp sinh và thực tập sinh Nhật Bản.
Việc công bố bảng mức lương tối thiểu theo vùng thu hút khá nhiều sự quan tâm của giới truyền thông.
Đây là mức lương tối thiểu 1 giờ theo vùng của người lao động:
Tỉnh/Thành Phố | Mức Lương Tối Thiểu Mới | Ngày Có Hiệu Lực | |
Hokkaido | 786 | (764) | 01/10/2016 |
Aomori | (695) | ||
Iwate | 716 | (695) | 05/10/2016 |
Miyagi | 748 | (726) | 05/10/2016 |
Akita | 716 | (695) | 06/10/2016 |
Yamagata | 717 | (696) | 07/10/2016 |
Fukushima | 726 | (705) | 01/10/2016 |
Ibaraki | 771 | (747) | 01/10/2016 |
Tochigi | 775 | (751) | 01/10/2016 |
Gunma | 759 | (737) | 06/10/2016 |
Saitama | 845 | (820) | 01/10/2016 |
Chiba | 842 | (817) | 01/10/2016 |
Tokyo | 932 | (907) | 02/10/2016 |
Kanagawa | 930 | (905) | 03/10/2016 |
Niigata | 753 | (731) | 04/10/2016 |
Toyama | 770 | (746) | 05/10/2016 |
Ishikawa | 757 | (735) | 06/10/2016 |
Fukui | 754 | (732) | 07/10/2016 |
Yamanashi | 759 | (737) | 08/10/2016 |
Nagano | 770 | (746) | 09/10/2016 |
Gifu | 776 | (754) | 10/10/2016 |
Shizuoka | 807 | (783) | 05/10/2016 |
Aichi | 845 | (820) | 01/10/2016 |
Mie | 795 | (771) | 01/10/2016 |
Shiga | 788 | (764) | 06/10/2016 |
Kyoto | 831 | (807) | 02/10/2016 |
Osaka | 883 | (858) | 01/10/2016 |
Hyogo | 819 | (794) | 01/10/2016 |
Nara | 762 | (740) | 06/10/2016 |
Wakayama | 753 | (731) | 01/10/2016 |
Tottori | 715 | (693) | 12/10/2016 |
Shimane | 718 | (696) | 01/10/2016 |
Okayama | 757 | (735) | 01/10/2016 |
Hiroshima | 793 | (769) | 01/10/2016 |
Yamaguchi | 753 | (731) | 01/10/2016 |
Tokushima | 716 | (695) | 02/10/2016 |
Kagawa | 742 | (719) | 03/10/2016 |
Ehime | 717 | (696) | 04/10/2016 |
Kochi | (693) | 05/10/2016 | |
Fukuoka | 765 | (743) | 06/10/2016 |
Saga | 715 | (694) | 02/10/2016 |
Nagasaki | 715 | (694) | 06/10/2016 |
Kumamoto | 715 | (694) | 01/10/2016 |
Oita | 715 | (694) | 02/10/2016 |
Miyazaki | 714 | (693) | 03/10/2016 |
Kagoshima | 715 | (694) | 04/10/2016 |
Okinawa | 714 | (693) | 05/10/2016 |
Bình Quân | (798) | - |
Hi vọng thông tin trên đây sẽ hữu ích đối với các bạn. Chúc các bạn làm việc tốt!
Những thay đổi về luật thuế trong việc trợ cấp cho người thân từ năm 2016
Đăng bởi: Unknown Ngày đăng: 10:54 / comment : 0 Chia sẻ kinh nghiệm, công ty abc, Tin nổi bật, Tin tức, Tư vấn thắc mắc
Trong bài viết trước, ABC có giới thiệu về việc xin hoàn thuế thu nhập, thuế cư trú nếu gửi tiền về trợ cấp cho gia đình ở Việt Nam. Tuy nhiên với các bạn thực tập sinh, tu nghiệp sinh, kỹ sư đã về nước thì thế nào, và có những thay đổi gì về luật thuế trong việc trợ cấp cho người thân từ năm 2016. Cùng xem có những thay đổi gì trong bài viết dưới đây nhé!
I. Thực tập sinh, tu nghiệp sinh, kỹ sư đã về nước thì có nộp hồ sơ xin hoàn thuế được không?
Các bạn vẫn có thể nộp hồ sơ xin thuế nếu vẫn còn giữ Gensen, giấy chứng nhận chuyển tiền về cho gia đình, bản copy thẻ lưu trú- Zairyu card. Vì bạn không còn ở Nhật nên phải ủy quyền cho một cá nhân hoặc tổ chức tại Nhật ra nộp hồ sơ thay bạn.
II. Phân biệt thuế thu nhập, thuế cư trú và tiền ra khỏi hệ thống lương hưu Dattai ichijikin (Nenkin)
Để xin lại thuế thu nhập, thuế cư trú bạn phải chứng minh có gửi tiền chu cấp về cho gia đình. Nếu bạn ở Nhật thì có thể tự đứng tên mình nộp hồ sơ, nếu bạn đã về nước thì buộc phải nhờ cá nhân hoặc tổ chức tại Nhật thay bạn nộp hồ sơ và tiền thuế sẽ được hoàn vào tài khoản họ.
Để xin lại phần tiền lương hưu đã đóng thì bản thân các bạn có thể gửi hồ sơ sang sở Nenkin bên Nhật khi đã về Việt Nam hẳn, tiền sẽ được hoàn vào tài khoản của bạn ở Việt Nam. Các bạn có thể tham khảo link bên dưới để biết cách làm.
http://www.nenkin.go.jp/service/jukyu/todoke/kyotsu/20150406.files/0000027196YWTHf4U37V.pdf
Ngoài ra, bạn chỉ đươc hoàn lại 80% tổng số tiền lương hưu, còn 20% sẽ bị đánh thuế thu nhập. Phần thuế thu nhập này bạn phải nhờ 1 người tại Nhật thay bạn nộp hồ sơ xin lại.
III. Những thay đổi về luật thuế trong việc trợ cấp cho người thân từ năm 2016.
Không chấp nhận hình thức chuyển tay (tự bản thân hoặc nhờ bạn bè mang tiền về) mà bắt buộc phải gửi tiền về thông qua ngân hàng hoặc công ty chuyển tiền quốc tế hợp pháp.
Tên người gửi phải là người xin hoàn thuế, không chấp nhận người khác đứng tên gửi thay.
Phải gửi cho từng thành viên trong gia đình dưới mục đích “Family support” (trợ cấp gia đình), ít nhất 100,000 yen/ người/ năm.
Vd: Trợ cấp cho 5 người (bố, mẹ, anh, chị, em) thì phải gửi cho 5 người. Nếu chỉ gửi cho 1 người đại diện là bố thì chỉ mình bố được chấp nhận là người nhận trợ cấp.
Lưu ý: đối với việc xin thuế của những năm 2011-2015 thì việc cầm tiền về trao trực tiếp vẫn có khả năng được chấp nhận, nhưng không phải tất cả các địa phương.
Để được tư vấn chi tiết nhất xin vui lòng liên hệ:
I. Thực tập sinh, tu nghiệp sinh, kỹ sư đã về nước thì có nộp hồ sơ xin hoàn thuế được không?
Các bạn vẫn có thể nộp hồ sơ xin thuế nếu vẫn còn giữ Gensen, giấy chứng nhận chuyển tiền về cho gia đình, bản copy thẻ lưu trú- Zairyu card. Vì bạn không còn ở Nhật nên phải ủy quyền cho một cá nhân hoặc tổ chức tại Nhật ra nộp hồ sơ thay bạn.
II. Phân biệt thuế thu nhập, thuế cư trú và tiền ra khỏi hệ thống lương hưu Dattai ichijikin (Nenkin)
Để xin lại thuế thu nhập, thuế cư trú bạn phải chứng minh có gửi tiền chu cấp về cho gia đình. Nếu bạn ở Nhật thì có thể tự đứng tên mình nộp hồ sơ, nếu bạn đã về nước thì buộc phải nhờ cá nhân hoặc tổ chức tại Nhật thay bạn nộp hồ sơ và tiền thuế sẽ được hoàn vào tài khoản họ.
Để xin lại phần tiền lương hưu đã đóng thì bản thân các bạn có thể gửi hồ sơ sang sở Nenkin bên Nhật khi đã về Việt Nam hẳn, tiền sẽ được hoàn vào tài khoản của bạn ở Việt Nam. Các bạn có thể tham khảo link bên dưới để biết cách làm.
http://www.nenkin.go.jp/service/jukyu/todoke/kyotsu/20150406.files/0000027196YWTHf4U37V.pdf
Ngoài ra, bạn chỉ đươc hoàn lại 80% tổng số tiền lương hưu, còn 20% sẽ bị đánh thuế thu nhập. Phần thuế thu nhập này bạn phải nhờ 1 người tại Nhật thay bạn nộp hồ sơ xin lại.
III. Những thay đổi về luật thuế trong việc trợ cấp cho người thân từ năm 2016.
Không chấp nhận hình thức chuyển tay (tự bản thân hoặc nhờ bạn bè mang tiền về) mà bắt buộc phải gửi tiền về thông qua ngân hàng hoặc công ty chuyển tiền quốc tế hợp pháp.
Tên người gửi phải là người xin hoàn thuế, không chấp nhận người khác đứng tên gửi thay.
Phải gửi cho từng thành viên trong gia đình dưới mục đích “Family support” (trợ cấp gia đình), ít nhất 100,000 yen/ người/ năm.
Vd: Trợ cấp cho 5 người (bố, mẹ, anh, chị, em) thì phải gửi cho 5 người. Nếu chỉ gửi cho 1 người đại diện là bố thì chỉ mình bố được chấp nhận là người nhận trợ cấp.
Lưu ý: đối với việc xin thuế của những năm 2011-2015 thì việc cầm tiền về trao trực tiếp vẫn có khả năng được chấp nhận, nhưng không phải tất cả các địa phương.
Để được tư vấn chi tiết nhất xin vui lòng liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ABC
Địa chỉ: Số 79 Thiên Hiền, Mỹ Đình I, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Website: www.abcgroup.com.vn
Điện thoại: 04. 3996. 5446
Hotline: 09. 4567. 3586 / 09. 6681.8266 (Mr Trung)
Website: http://www.abcgroup.com.vn/
Fanpage: http://www.facebook.com/abcgroup.com.vn/
11.645 lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong tháng 7 năm 2016
Đăng bởi: Unknown Ngày đăng: 11:46 / comment : 0 thông tin thị trường, Tin nổi bật, Tin tức
Theo số liệu báo cáo từ các doanh nghiệp, tổng số lao động đi làm việc ở nước ngoài trong tháng 7 năm 2016 vừa qua là 11.645 lao động.
Trong đó:
- Lao động nữ là: 4.154 lao động.
- Lao động nam là: 7.491 lao động.
Thống kê theo từng thị trường như sau:
- Thị trường Đài Loan: 6.040 lao động (2.027 lao động nữ).
- Thị trường Nhật Bản: 3.533 lao động (1.737 lao động nữ).
- Thị trường Hàn Quốc: 1.105 lao động (109 lao động nữ)
- Thị trường Malaysia: 79 lao động (27 lao động nữ).
- Thị trường Ả rập - Xê út:269 lao động (206 lao động nữ).
- Thị trường Macao: 11 lao động (30 lao động nữ) và các thị trường khác.
Như vậy, trong 7 tháng đầu năm 2016, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là 65.776 lao động (23.946 lao động nữ), đạt 65,78% kế hoạch năm 2016 và bằng 95,99% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nguồn: Cục quản lý lao động ngoài nước
Tư vấn giải đáp thắc mắc khi đi du học Nhật Bản
Đăng bởi: Unknown Ngày đăng: 09:47 / comment : 0 Chia sẻ kinh nghiệm, Tin nổi bật, Tư vấn thắc mắc
Trong bài viết hôm nay, ABC sẽ tổng hợp lại một số câu hỏi mà người lao động hay thắc mắc trong quá trình tìm hiểu về thông tin xuất khẩu lao động Nhật Bản. Cùng đọc nhé!
Hỏi: Tôi có con gái năm nay cháu lên lớp 12, vì gia đình tôi làm nghề may nên cháu cũng học được và có thể làm được những bộ cháu yêu thích. Cháu nó muốn xuất khẩu lao động Nhật Bản, nhưng chị gái tôi lại khuyên nên cho cháu đi du học Nhật. Bản thân tôi lo chi phí học tập và sợ cháu vất vả bởi làm thêm. Xin công ty tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn (Nguyễn Thị Hảo)
Trả lời:
Chào chị, câu hỏi của chị cũng là thắc mắc chung của rất nhiều bậc phụ huynh đang có định hướng cho con em mình sang Nhật Bản học tập và làm việc. Để giải đáp thắc mắc đó chúng tôi đã có một bài viết phân tích về việc nên đi du học hay xuất khẩu lao động Nhật Bản. Chị có thể tham khảo chi tiết Tại Đây
Hỏi: Em đã tốt nghiệp cấp 3 và hoàn thành nghĩa vụ quân sự. Đợt trước em có đi xuất khẩu lao động Đài Loan 3 năm và trở về nước. Giờ em muốn đi Nhật Bản có được không ạ? Vì em cũng chưa có nghề nào cả trước giờ chỉ lao động phổ thông thôi nên em sợ không đủ điều kiện tham gia. Anh chị tư vấn giúp em ạ!
Trả lời: Chào em, Các điều kiện cơ bản để đi xuất khẩu lao động Nhật Bản là như sau:
- Nam/nữ độ tuổi từ 19-35
- Tốt nghiệp từ cấp 2 trở lên
- Đáp ứng đủ điều kiện sức khỏe đi xuất khẩu lao động
- Không có tiền án, tiền sự. Không thuộc diện cấm xuất nhập cảnh.
Với thông tin em chia sẻ thì em hoàn toàn có thể đăng ký tham gia chương trình lao động Nhật Bản sau khi đã hoàn thành hợp đồng lao động tại Đài Loan và trở về nước. Mọi thông tin cần tư vấn, em có thể liên lạc trực tiếp với cán bộ tuyển dụng của công ty thông qua số Hotline để được hỗ trợ.
Hỏi: Em ở Nghệ An muốn đi xuất khẩu lao động cần chuẩn bị những gì?
Trả lời: Trước khi đăng ký tham gia thì em nên chủ động liên lạc với các công ty tư vấn xuất khẩu lao động hoặc hỏi thăm những người đã có kinh nghiệm đi trước để nắm bắt rõ hơn thông tin.
Tiếp đến là lựa chọn một công ty xuất khẩu lao động uy tín để họ hướng dẫn làm hồ sơ cũng như các quy trình, thủ tục để đi xuất khẩu lao động Nhật Bản. Để tìm kiếm công ty gần với địa phương của mình nhất em có thể tham khảo danh sách các doanh nghiệp được cấp phép xuất khẩu lao động.
Hỏi: Chào Anh/Chị, Em tên Loan, năm nay 26 tuổi, hiện em đang mong muốn đi xuất khẩu lao động Nhật, em đã tốt nghiệp Cao Đẳng chuyên ngành Kế toán. Hiện tại đang làm ở bộ phận kỹ thuật khuôn cho 1 công ty Nhật tại Hải Dương.
Em muốn tìm hiểu cũng như có thêm thông tin từ việc đăng ký đến các thủ tục xuất khẩu lao động, hồ sơ vay vốn và quá trình học tập, thi tuyển để có cơ hội làm việc bên nước bạn - Xứ sở Mặt Trời Mọc! Mong sớm nhận được phản hồi từ Quý Anh/ Chị! E xin chân thành cảm ơn!
Trả lời:
Xin cảm ơn em đã quan tâm và đặt câu hỏi cho chúng tôi. Để giải đáp các thắc mắc đó của em, chúng tôi xin gợi ý một số bài viết đã được ABC chia sẻ trong thời gian qua, em có thể tham khảo thêm.
1. Thủ tục đi xuất khẩu lao động Nhật Bản từ A đến Z mới nhất
2. Hướng dẫn làm hồ sơ đi xuất khẩu lao động Nhật Bản năm 2016
3. Ngân hàng hỗ trợ vay vốn đi xuất khẩu lao động Nhật Bản
Để được giải đáp cụ thể các thắc mắc, em nên chủ động liên hệ với cán bộ tư vấn của công ty để được hỗ trợ sớm nhất. Chúc em thành công!
(Nguồn: Tổng hợp)
Hỏi: Tôi có con gái năm nay cháu lên lớp 12, vì gia đình tôi làm nghề may nên cháu cũng học được và có thể làm được những bộ cháu yêu thích. Cháu nó muốn xuất khẩu lao động Nhật Bản, nhưng chị gái tôi lại khuyên nên cho cháu đi du học Nhật. Bản thân tôi lo chi phí học tập và sợ cháu vất vả bởi làm thêm. Xin công ty tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn (Nguyễn Thị Hảo)
Trả lời:
Chào chị, câu hỏi của chị cũng là thắc mắc chung của rất nhiều bậc phụ huynh đang có định hướng cho con em mình sang Nhật Bản học tập và làm việc. Để giải đáp thắc mắc đó chúng tôi đã có một bài viết phân tích về việc nên đi du học hay xuất khẩu lao động Nhật Bản. Chị có thể tham khảo chi tiết Tại Đây
Hỏi: Em đã tốt nghiệp cấp 3 và hoàn thành nghĩa vụ quân sự. Đợt trước em có đi xuất khẩu lao động Đài Loan 3 năm và trở về nước. Giờ em muốn đi Nhật Bản có được không ạ? Vì em cũng chưa có nghề nào cả trước giờ chỉ lao động phổ thông thôi nên em sợ không đủ điều kiện tham gia. Anh chị tư vấn giúp em ạ!
Trả lời: Chào em, Các điều kiện cơ bản để đi xuất khẩu lao động Nhật Bản là như sau:
- Nam/nữ độ tuổi từ 19-35
- Tốt nghiệp từ cấp 2 trở lên
- Đáp ứng đủ điều kiện sức khỏe đi xuất khẩu lao động
- Không có tiền án, tiền sự. Không thuộc diện cấm xuất nhập cảnh.
Với thông tin em chia sẻ thì em hoàn toàn có thể đăng ký tham gia chương trình lao động Nhật Bản sau khi đã hoàn thành hợp đồng lao động tại Đài Loan và trở về nước. Mọi thông tin cần tư vấn, em có thể liên lạc trực tiếp với cán bộ tuyển dụng của công ty thông qua số Hotline để được hỗ trợ.
Hỏi: Em ở Nghệ An muốn đi xuất khẩu lao động cần chuẩn bị những gì?
Trả lời: Trước khi đăng ký tham gia thì em nên chủ động liên lạc với các công ty tư vấn xuất khẩu lao động hoặc hỏi thăm những người đã có kinh nghiệm đi trước để nắm bắt rõ hơn thông tin.
Tiếp đến là lựa chọn một công ty xuất khẩu lao động uy tín để họ hướng dẫn làm hồ sơ cũng như các quy trình, thủ tục để đi xuất khẩu lao động Nhật Bản. Để tìm kiếm công ty gần với địa phương của mình nhất em có thể tham khảo danh sách các doanh nghiệp được cấp phép xuất khẩu lao động.
Hỏi: Chào Anh/Chị, Em tên Loan, năm nay 26 tuổi, hiện em đang mong muốn đi xuất khẩu lao động Nhật, em đã tốt nghiệp Cao Đẳng chuyên ngành Kế toán. Hiện tại đang làm ở bộ phận kỹ thuật khuôn cho 1 công ty Nhật tại Hải Dương.
Em muốn tìm hiểu cũng như có thêm thông tin từ việc đăng ký đến các thủ tục xuất khẩu lao động, hồ sơ vay vốn và quá trình học tập, thi tuyển để có cơ hội làm việc bên nước bạn - Xứ sở Mặt Trời Mọc! Mong sớm nhận được phản hồi từ Quý Anh/ Chị! E xin chân thành cảm ơn!
Trả lời:
Xin cảm ơn em đã quan tâm và đặt câu hỏi cho chúng tôi. Để giải đáp các thắc mắc đó của em, chúng tôi xin gợi ý một số bài viết đã được ABC chia sẻ trong thời gian qua, em có thể tham khảo thêm.
1. Thủ tục đi xuất khẩu lao động Nhật Bản từ A đến Z mới nhất
2. Hướng dẫn làm hồ sơ đi xuất khẩu lao động Nhật Bản năm 2016
3. Ngân hàng hỗ trợ vay vốn đi xuất khẩu lao động Nhật Bản
Để được giải đáp cụ thể các thắc mắc, em nên chủ động liên hệ với cán bộ tư vấn của công ty để được hỗ trợ sớm nhất. Chúc em thành công!
(Nguồn: Tổng hợp)
Tổng hợp tin tức xuất khẩu lao động nổi bật đầu tháng 8/2016
Đăng bởi: Unknown Ngày đăng: 10:49 / comment : 0 các câu hỏi thường gặp, Tin nổi bật, Tin tức
Để người lao động có cái nhìn tổng quan nhất về thị trường xuất khẩu lao động, ABC xin được tổng hợp lại một số tin tức thời sự nổi bật về thị trường xuất khẩu lao động Nhật Bản. Dưới đây, là những tin tức nổi bật trong những ngày cuối của tháng 7, đầu tháng 8.
Thứ nhất: 44 quận/huyện bị “cấm” lao động đi xuất khẩu tại Hàn Quốc
Đây chắc chắn là một trong những thông tin nhận được sự quan tâm, chia sẻ nhiều nhất của người lao động trên cả nước. Theo đó ngày 29/7/2016 vừa qua Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành Công văn số 2843/LĐTBXH-QLLĐNN gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thông báo về việc tạm dừng tuyển chọn lao động đi Hàn Quốc làm việc theo chương trình EPS năm 2016.
Cụ thể có 44 quận/huyện thuộc 10 tỉnh sẽ bị tạm dừng tiếp nhận lao động đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc. Thông tin bao gồm các tỉnh sau:
Tỉnh Thanh Hóa: Đông Sơn, Hoằng Hóa, Thiệu Hóa, Quảng Xương.
Tỉnh Nghệ An: Nghi Lộc, TP. Vinh, Hưng Nguyên, Thanh Chương, thị xã Cửa Lò, Nam Đàn, Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lưu, Đô Lương, Tân Kỳ.
Tỉnh Hà Tĩnh: Nghi Xuân, Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Kỳ Anh, Can Lộc.
Thành Phố Hà Nội: Thường Tín, Chương Mỹ, Đan Phượng, Thạch Thất.
Tỉnh Hải Dương: Cẩm Giàng, Gia Lộc, thị xã Chí Linh, TP.Hải Dương, Bình Giang, Thanh Miện, Tứ Kỳ.
Tỉnh Thái Bình: Vũ Thư, Kiến Xương, Tiền Hải, Đông Hưng, Thái Thụy.
Tỉnh Nam Định: TP.Nam Định, Hải Hậu.
Tỉnh Bắc Ninh: Lương Tài, Tiên Du, Quế Võ.
Tỉnh Quảng Bình: Bố Trạch, Quảng Trạch.
Tỉnh Hưng Yên: Khoái Châu.
Thứ 2: 11.645 lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong tháng 7 năm 2016
Theo số liệu mới nhất và cục quản lý lao động ngoài nước vừa công bố thì trong tháng 7/2016 vừa qua cả nước đã đưa được 11.645 lao động (trong đó có 4.154 lao động nữ) đi làm việc tại nước ngoài, trong đó:
- Đài Loan: 6.040 lao động (2.027 lao động nữ)
- Nhật Bản: 3.533 lao động (1.737 lao động nữ)
- Hàn Quốc: 1.105 lao động (109 lao động nữ)
- Malaysia: 79 lao động (27 lao động nữ)
- Ả rập - Xê út: 269 lao động (206 lao động nữ) và các thị trường khác.
Như vậy, chỉ trong 7 tháng đầu năm chúng ta đã đưa được 65.776 lao động đi làm việc tại nước ngoài hoàn thành 65,78% kế hoạch năm 2016 và bằng 95,99% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thứ 3: Một người Việt tại Nhật bị đồng hương đâm chết
Một tin đáng đau lòng chúng ta nhận được trong tuần vừa qua đó là một người Việt bị chính đồng hương đâm chết tại Nhật Bản. Cảnh sát Nhật Bản cho hay nghi phạm đã bị bắt và đã thừa nhận tội danh của mình.
Thứ 4: Xuất khẩu lao động Nhật Bản nhộn nhịp các đơn hàng mới dịp cuối năm
Cuối năm, các doanh nghiệp Nhật Bản bắt đầu đẩy mạnh hoạt động tuyển chọn lao động với mong muốn đầu năm 2017 sẽ tiếp nhận lớp lao động mới nhằm giải quyết bài toán việc làm, mở rộng sản xuất. Thông tin về đơn hàng xin vui lòng liên lạc trực tiếp với công ty.
Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ABC
Địa chỉ: 79, Thiên Hiền, Mỹ Đình I. Nam Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại: 04. 3996. 5446
Hotline: 09. 4567. 3586/ 09. 6618. 8266
Website: http://www.abcgroup.com.vn
Nhật Bản vẫn hỗ trợ ODA cho Việt Nam sau năm 2017
Đăng bởi: Unknown Ngày đăng: 10:15 / comment : 0 Tin nổi bật, Tin tức
Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) vừa chia sẻ về khả năng sau năm 2017, Việt Nam có tiếp tục được nhận nguồn vay ưu đãi theo cam kết của Chính phủ Nhật Bản.
Sau khi Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, các khoản vay ưu đãi sẽ có nhiều điều kiện ràng buộc và gần với vốn vay thương mại. Ông Yasuo Fujita – Trưởng đại diện JICA – đã có cuộc trao đổi với phóng viên Lao Động về kế hoạch giải ngân nguồn vốn này.
Hỏi: Thưa ông, có nhiều nguồn tin nói rằng kể từ tháng 7.2017, Việt Nam có thể không còn được vay theo điều kiện ODA mà phải chuyển sang vay ưu đãi, tiến tới vay thương mại do đã trở thành nước có thu nhập trung bình. Xin ông giải thích rõ hơn về vấn đề này?
– Ông Yasuo Fujita: Các điều khoản và điều kiện vốn vay ODA củaNhật Bản được thiết lập dựa trên mức thu nhập của nước tiếp nhận. Hiện tại, Việt Nam đã được xếp vào nước có mức thu nhập trung bình thấp với thu nhập quốc dân trên đầu người trong khoảng từ 1.046 – 1.985 USD/năm (năm 2014). Mức lãi suất của vốn vay ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam dao động từ 0,1-1,4%/năm và thời gian trả nợ là 25-40 năm, thời gian ân hạn là 7-10 năm. Với tình hình tăng trưởng kinh tế hiện nay của Việt Nam, JICA sẽ tiếp tục cung cấp vốn vay ưu đãi cho Việt Nam tới khoảng năm 2030.
Vì thế, từ tháng 7.2017, Việt Nam có thể không còn được vay ODA ưu đãi từ các tổ chức quốc tế khác, nhưng mức ưu đãi của vốn vay ODA Nhật Bản sẽ chỉ giảm một chút nếu Việt Nam được nâng bậc vào nhóm các quốc gia có thu nhập cao hơn hiện nay (tức là mức thu nhập trung bình) và có thể tiếp tục vay vốn ODA của Nhật Bản với các điều kiện ưu đãi.
Hỏi: Có ý kiến chuyên gia kinh tế cho rằng chi phí đầu tư cho một dự án ODA, đặc biệt trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng rất cao, nên so với lãi suất thấp và kỳ hạn dài chưa hẳn đã có lợi. Ông có ý kiến như thế nào về nhận định này?
– Dù Việt Nam đã được xếp vào nhóm các quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp vào năm 2010, Nhật Bản vẫn dành nguồn ODA với những điều kiện rất ưu đãi cho các dự án hạ tầng của Việt Nam như lãi suất vay chỉ bằng 0,1-1,4% với kỳ hạn dài nhất lên đến 40 năm. Cho đến nay Chính phủ Nhật Bản luôn cung cấp ODA cho Việt Nam có cân nhắc kỹ về sự cần thiết và đóng góp có hiệu quả của dự án vào sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.
Việc sử dụng vốn vay ODA Nhật Bản này đã được đánh giá cao cho những đóng góp trong cải thiện môi trường đầu tư tại TPHCM và Hà Nội. Có thể kể một số ví dụ như: Từ tháng 1.2015, Hà Nội đã khai trương và đưa vào sử dụng nhà ga T2 – Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài, cầu Nhật Tân và đường dẫn nối cây cầu này với Sân bay Nội Bài. Điều này giúp cải thiện đáng kể tuyến đường giao thông huyết mạch từ cửa khẩu quốc tế đến trung tâm thành phố. Tương tự, việc đưa vào sử dụng tuyến đường cao tốc Long Thành – Dầu Giây đã giúp cải thiện tình hình giao thông từ Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu về TPHCM. Dự án xây dựng Đại lộ Đông Tây đã được chính thức đưa vào hoạt động từ năm 2011 cũng đã giúp giải quyết tình trạng gia tăng phương tiện cơ giới và tình trạng ùn tắc giao thông thường xuyên… So sánh chi phí tài chính theo nguồn vốn vay trái phiếu chính phủ với nguồn vốn ODA có thể thấy sự thật là chi phí đầu tư của dự án sử dụng vốn vay ODA của Nhật Bản thấp hơn rất nhiều so với chi phí đầu tư của dự án sử dụng trái phiếu chính phủ.
Mặt khác, gần đây, trên một số phương tiện truyền thông, ODA bị chỉ trích là một nguyên nhân làm gia tăng nợ công. Hiểu nhầm này có lẽ bắt nguồn từ những chậm trễ nghiêm trọng của một số dự án lớn đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Từ quan điểm của chúng tôi, vấn đề chính cần xem xét là việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực công, trong đó có nguồn vốn ODA. Lý do lớn nhất và rõ ràng nhất cho việc đội vốn của dự án chính là sự chậm trễ trong mọi giai đoạn triển khai dự án, từ khâu hình thành, phát triển dự án đến khâu hoàn thiện dự án. Có thể thấy rằng nhiều cơ quan liên quan đến thực hiện dự án chưa ý thức được vấn đề chi phí cơ hội khi thực hiện các dự án đầu tư công. Một khi các cơ quan hữu quan chú trọng đúng mức đến tuân thủ các thủ tục hành chính cũng như quản trị thời gian thì hiệu quả đầu tư công chắc chắn sẽ được cải thiện.
Hỏi: Thông thường vốn vay ODA có lãi suất thấp, vay dài hạn. Vậy đi kèm với nó có những điều kiện gì ràng buộc chặt chẽ hay không? Liệu có phải các ODA Nhật Bản sẽ bắt buộc do các nhà thầu Nhật Bản thực hiện hay không?
– Các điều khoản của vốn vay ODA là ưu đãi với lãi suất cho vay thấp và thời hạn trả nợ dài, tuy nhiên, không phải lúc nào các điều kiện ràng buộc cũng được áp dụng kèm theo, và nhà thầu không bắt buộc mang quốc tịch Nhật Bản trong mọi dự án vay vốn ODA Nhật Bản. Trước hết, chúng tôi muốn nhấn mạnh rằng, Nhật Bản tôn trọng quyết định của nước nhận viện trợ về việc có áp dụng các khoản vay kèm các điều khoản ràng buộc hay không. Vốn vay ODA Nhật Bản ràng buộc được gọi là “Điều khoản đặc biệt dành cho đối tác kinh tế” (khoản vay STEP). Hình thức này áp dụng cho các dự án cần tận dụng công nghệ và bí quyết kỹ thuật của Nhật Bản dựa trên yêu cầu của nước nhận viện trợ về việc sử dụng và chuyển giao công nghệ của Nhật Bản.
Điều kiện chính của khoản vay STEP là nhà thầu chính sẽ là các công ty Nhật Bản hoặc là liên doanh giữa công ty Nhật và công ty Việt Nam do công ty Nhật đứng đầu liên doanh; không dưới 30% hàng hóa có xuất xứ từ Nhật Bản. Tuy nhiên, các khoản vay STEP chỉ được dành cho các dự án có yêu cầu công nghệ tiên tiến từ Nhật Bản. Trong tổng số vốn vay đã cam kết từ năm 2010-2014, tỉ trọng của các khoản vay STEP chỉ vào khoảng 38% và 62% số vốn vay còn lại được cung cấp mà không có bất kỳ hạn chế gì về quốc tịch nhà thầu hay nguồn gốc xuất xứ hàng hóa.
– Xin cảm ơn ông.
Theo Hồng Quân (Lao động)
Hình ảnh thi tuyển đơn hàng xây dựng tại Osaka, Nhật Bản
Đăng bởi: Unknown Ngày đăng: 11:45 / comment : 0 Quy trình tuyển chọn, Thi tuyển, Tin nổi bật
Vào chiều ngày 16/07, tại Công ty Cổ phần Phát triển Nguồn Nhân lực ABC đã tiến hành tổ chức thi tuyển để tuyển chọn lao động cho đơn hàng xây dựng tại Osaka, Nhật Bản. Tại buổi thi tuyển có sự góp mặt của 3 lãnh đạo đại diện cho phía công ty tại Nhật Bản bao gồm Mr Doyama Mistunori, Mr Arata Masashi, Mr Hayashi Katsuji, trực tiếp tiến hành tuyển chọn.
Tham gia thi tuyển cho đơn hàng này gồm có 10 ứng viên. Họ phải trải qua hai phần thi là thi phỏng vấn và thi thể lực để lựa chọn ra 3 ứng viên phù hợp nhất để đi làm việc tại Nhật Bản.
Các ứng viên xếp hàng ngay ngắn đứng chào đón các vị khách đến từ Nhật Bản.
Các bạn ứng viên chuẩn bị bước vào phần thi phỏng vấn
Phần thi phỏng vấn diễn ra với sự nghiêm túc, và có đôi chút lo lắng đối với những bạn lần đầu tham gia thi tuyển.
Trong phần thi phỏng vấn, bạn sẽ phải giới thiệu ngắn gọn về bản thân, về lý do tại sao bạn muốn đi làm việc tại Nhật Bản. Những câu hỏi khá đơn giản nhưng quan trọng là bạn phải bình tĩnh tự tin để thể hiện những câu trả lời của mình một mình một cách rõ ràng nhất.
Trong phần thi thể lực, để có thể đáp ứng tốt được yêu cầu của công việc thì các ứng viên phải có một thể lực tốt, đó là lý do tại sao các ứng viên phải vượt qua bài kiểm tra về thể lực trước khi được lựa chọn đi làm việc tại Nhật.
(Nhà tuyển dụng phía Nhật đang theo dõi công tác chuẩn bị cho phần thi thể lực)
Đối với đơn hàng xây dựng, bài kiểm tra thể lực dành cho các ứng viên là vận chuyển các bao cát (nặng 10kg) trên quãng đường 5m trong thời gian 2 phút.
Đối với các bạn ứng viên thường xuyên luyện tập thể dục thể thao thì có lẽ phần thử thách này không làm khó được các bạn. Tất cả mọi người đều hoàn thành tốt phần thi của mình.
Phía bên tuyển dụng đang hội ý, đánh giá lại kết quả. 3 ứng viên tốt nhất sẽ được lựa chọn và sẽ xuất cảnh vào tháng 12/2016.
Kết quả của buổi thi tuyển sẽ được gửi đến các bạn ứng viên sớm nhất. Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ABC
Địa chỉ: 79, Thiên Hiền, Mỹ Đình I, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại: 04. 3837. 3888/ Hotline: 04. 3996. 5446
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)
- Tin mới đăng
- Video
- Danh mục
Tin mới đăng
-
Giới thiệu Nằm trong TOP những công ty hàng đầu về lĩnh vực xuất khẩu lao động sang Nhật, Công ty cổ phần Phát triển Nguồn Nhân lực ABC ...
-
Nhật Bản nổi tiếng với những nét văn hóa truyền thống độc đáo, ít pha trộn với bất cứ quốc gia nào. Chính vì vậy, có những điều mà khách nư...
-
Sushi là món ăn truyền thống của Nhật Bản. Cùng với trà đạo, nghệ thuật cắm hoa ikebanna, sushi đã thực sự trở thành nét văn hóa đặc trưng ...
-
Trong tiếng Nhật không có từ ngữ nào có thể chuyển đổi sang từ “cố lên”, do vậy người Nhật không dùng từ mang nghĩa cố lên mà thay vào đó, ...
-
Aichi là tỉnh có dân số đông thứ tư Nhật Bản. Aichi (tiếng Nhật: 愛知県 Aichi-ken, Ái Tri) là một tỉnh của Nhật Bản thuộc tiểu vùng Tokai, vùn...
-
"99/100 em đi phỏng vấn đều chém câu đó. Nghe thì hay, nhưng khi đi vào thực tế nó lại trở thành điều vô cùng khôi hài, nó phản ánh tí...
-
Gia hạn visa ở Nhật là một thủ tục quan trọng khi bạn sinh sống ở Nhật, chuỗi bài viết về gia hạn visa ở Nhật sẽ bắt đầu từ các thông tin t...
-
Hôm nay, ABC sẽ giới thiệu đến các bạn những từ vựng khi đi tàu và tra tàu ở Nhật. Với những bạn chuẩn bị sang Nhật học tập và làm việc t...
-
Anh Đức sẽ chính thức trở thành giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Quốc tế Hiroshima vào tháng 4 năm nay. 8X Việt sẽ giảng bài cho sinh viên v...
-
Trong bài viết này, hãy cùng ABC đi học các từ vựng tiếng Nhật về một chủ đề vô cùng thú vị đó là du lịch nhé! サ ン グ ラ ス (n) サ ン ...
Video Of Day
Chuyên mục
- Ẩm thực Nhật Bản
- bảo hiểm
- các câu hỏi thường gặp
- Câu hỏi thắc mắc
- chăm sóc bò sữa
- chế biến đồ ăn
- chế biến thuỷ sản
- chế biến thực phẩm
- Chi phí xuất khẩu
- chia sẻ kinh nghiệm
- Chia sẻ kinh nghiem
- Chia sẻ kinh nghiệm
- Chia sẻ kinh nghiệp
- công ty abc
- cuộc sống tại Nhật Bản
- dâu tây
- Du lịch Nhật Bản
- điều kiện đi xuất khẩu lao động
- điều kiện sống
- đóng gói công nghiệp
- đơn hàng 10
- đơn hàng cơ khí
- đơn hàng cơm hộp
- đơn hàng điện tử
- đơn hàng giặt là
- đơn hàng hàn
- đơn hàng kỹ sư
- đơn hàng lương cao
- đơn hàng may
- đơn hàng nam
- đơn hàng nông nghiệp
- đơn hàng nữ
- đơn hàng tháng 10
- đơn hàng tháng 11
- đơn hàng tháng 12
- đơn hàng tháng 6
- đơn hàng tháng 7
- đơn hàng tháng 9
- đơn hàng thủy sản
- đơn hàng thực phẩm
- đơn hàng xây dựng
- đơn in ấn
- đường ống xây dựng
- gia công nội thất
- Gia hạn visa
- Giới thiệu
- Góc tư vấn
- Học tiếng Nhật
- Học tiếng Nhật Bản
- Học tiếng Nhật.
- học từ vựng
- Kinh nghiệm học tiếng Nhật
- làm sân vườn
- lắp ráp linh kiện
- linh kiện ô tô
- lưu ý phỏng vấn
- Nhật Bản
- phỏng vấn đi Nhật
- quốc gia
- Quy trình tuyển chọn
- sạch nhất
- Tài liệu học tiếng Nhật
- Thi tuyển
- thông tin cần biết
- thông tin thị trường
- thời gian
- Thủ tục hồ sơ
- Tin nổi bật
- Tin tức
- Tuyển dụng
- tư vấn
- Tư vấn chọn trường
- Tư vấn du học
- Tư vấn thắc mắc
- Từ vựng tiếng Nhật
- Văn hoá Nhật Bản
- Văn hóa Nhật Bản
- Vẻ đẹp Nhật Bản
- Việc làm
- Việc làm tại Nhật Bản
- Việc làm thêm
- Việc làm tiếng Nhật
- xuất khẩu lao động
- Xuất khẩu lao động Nhật Bản